Một nghiên cứu khoa học tại Nhật Bản công bố: việc thường xuyên khó ngủ hay trở mình vào ban đếm là dấu hiệu xấu cho sức khỏe, đây có thể là nguy cơ của bệnh tim mạch, đột quỵ.
Nguy cơ đột quỵ cao nếu bạn thường xuyên khó ngủ
Nghiên cứu này được tiến hành ở trên 13 nghìn người. Kết qủa cho thấy gần như 100% người mắc chứng khó ngủ vào ban đêm mắc bệnh tim và đau thắt ngực nghiêm trọng. Những người càng mất nhiều thời gian trằn trọc mới ngủ được hoặc thời gian ngủ ít hơn 6 tiếng trong ngày có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ đủ giờ 7-8 tiếng mỗi ngày.
Lí giải cho tình trạng này các nhà khoa học cho rằng có mỗi liên hệ giữa giấc ngủ và sức khỏe tim mạch. Việc thường xuyên khó ngủ và trở mình vào ban đêm khiến hệ thần kinh căng thẳng và hoạt động quá tải, do đó tạo áp lực cho tim khiến nhịp tim và huyết áp tăng.
Nghiên cứu đã đưa ra các con số cụ thể, người mấy hơn nửa giờ có thể ngủ được có nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng 52% và nguy cơ mắc bệnh đột quỵ tăng 48%, những người ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng 24%. Như vậy để thấy mối nguy hại của việc khó ngủ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, đặc biệt là với bệnh lí tim mạch, đột quỵ.
Khó ngủ có nguy cơ rối loạn nhịp tim, đột quỵ
Nhà nghiên cứu, bác sĩ Nobuo Sasaki thuộc Đại học Hiroshima ở Nhật Bản cho biết: “Chứng khó ngủ hay ngủ không ngon giấc ở bệnh nhân thiếu máu cục bộ có thể được biểu hiện bằng những giấc ngủ ngắn và thường hay trở mình.”
Bác sĩ Sasaki đã trình bày những phát hiện của mình tại Hội nghị Tim mạch châu Âu tại Barcelona, trong đó, ông chỉ ra rằng, khó ngủ làm gián đoạn các hoạt động chính của cơ thể như: hô hấp và tuần hoàn máu.
Ông cho rằng, trở mình thường xuyên, khó ngủ, tâm lí và cảm xúc cũng thay đổi theo, các rối loạn về thần kinh, sinh lý, khiến nhịp tim, huyết áp gia tăng, đây là một trong những nguyên nhân gây tổn thương lòng mạch và nguy cơ đột quỵ.
Một nghiên cứu khác tại Đại học California San Francisco công bố mới đây cũng chỉ rõ 29% người thức khuya có nguy cơ loạn nhịp tim. Ngủ không ngon giấc có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm khác như: ung thư, béo phì, tiểu đường và bệnh Parkinson.
Giáo sư Metin Avkiran, Phó Giám đốc Y khoa của Tổ chức Trái tim nước Anh, cho biết: “Giấc ngủ bị rối loạn hay kém chất lượng có thể làm tăng nhịp tim, huyết áp và giải phóng các hóa chất gây viêm cơ tim. Mặc dù thức trắng một đêm có vẻ không gây hại mấy tới sức khỏe nhưng đây sẽ trở thành một vấn đề cực kì nghiêm trọng nếu ta liên tục mất ngủ”.
Xã hội hiện đại làm con người ngày càng “thiếu ngủ”. Một nghiên cứu được xuất bản vào năm 2014 cho thấy người dân ở Anh ngủ ít hơn hai tiếng đồng hồ so với 60 năm về trước.
Cải thiện giấc ngủ, phòng ngừa đột quỵ và bệnh tim mạch
Để có một giấc ngủ tốt hơn chúng ta cần chủ động thay đổi lối sống, sinh hoạt. Sắp xếp thời gian lao động, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí. Ăn uống lành mạnh, hạn chế sử dụng rượu bia, đồ uống kích thích. Sống vui vẻ, tránh stress, ăn nhẹ nhàng vào buổi tối, không ăn quá muộn, có thể đi dạo buổi tối trước khi ngủ, tham gia các phương pháp hỗ trợ như yoga, thiền, thái cực dướng sinh…
Từ rất lâu người Nhật Bản đã bảo vệ sức khỏe chủ động qua chế độ dinh dưỡng, họ có món ăn truyền thống là đậu tương lên men với tên Natto, món ăn này được ủ từ đậu tương lên men nên chứa enzym Nattokinase. Chính nhờ món ăn này mà sức khỏe của người dùng được đảm bảo, tuần hoàn máu tốt hơn, tim mạch và não bộ khỏe mạnh… Sau này các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và nhận thấy enzym Nattokinase có tác dụng làm tan cục máu đông, ổn định huyết áp, hỗ trợ phòng và điều trị đột quỵ não. Nghiên cứu này được coi là đột phá giúp cải thiện sức khỏe, hỗ trợ ngăn ngừa điều trị đột quỵ não.
Tại Việt Nam ứng dụng công nghệ hiện đại đã sản xuất ra viên nang Nattospes có chứa enzym Nattokinase rất tiện sử dụng. Việc chủ động bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa đột quỵ chỉ cần uống đều đặn Nattospes từ 2-4 viên/ ngày. Đây cũng là sản phẩm được nghiên cứu cụ thể tại bệnh viện 108, 103, Bạch Mai cho kết quả tốt. Các nghiên cứu này được thực hiện cụ thể bởi:
- Nghiên cứu về tác dụng của Nattospes trên bệnh nhân đột quỵ não tại bệnh viện Quân y 103 hoàn thành năm 2008 do Ths.Bs Nguyễn Chí Tuệ thực hiện cho thấy, sản phẩm này có tác dụng giảm đông máu, cải thiện sức cơ và cải thiện di chứng tốt.
- Nghiên cứu về tác dụng của Nattospes trên bệnh nhân đột quỵ não tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 hoàn thành năm 2008 do GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện cho thấy, sản phẩm có hiệu quả tương đương với aspirin (thuốc đầu tay trong điều trị đột quỵ não), dự phòng đột quỵ: cải thiện, phục hồi khả năng nhận thức, vận động, tái hòa nhập xã hội của bệnh nhân.
- Nghiên cứu về tác dụng của sản phẩm Nattospes trên bệnh nhân đột quỵ não tại bệnh viện Bạch Mai hoàn thành năm 2009 do BS CK2 Nguyễn Công Doanh thực hiện cho thấy, trên lâm sàng cũng như trong dự phòng tái phát, sản phẩm có hiệu quả tương đương aspirin và không gây tác dụng phụ.
Để được tư vấn cụ thể, hãy gọi hotline: 0917185170.
PGS Nguyễn Minh Hiện nói về kết quả nghiên cứu của Nattospes:
Xuân Thanh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét