Đột quỵ
xảy ra khi việc cung cấp máu lên não bị ngừng đột ngột, các tế bào não không
được cung cấp oxy và dinh dưỡng nhanh chóng chết đi, các triệu chứng thần kinh
trung ương biểu hiện ngay lập tức như: đột ngột tê cứng nửa người, tê cứng mặt,
tê cứng chân hoặc tay, không cử động chân tay được, mắt mờ, đau đầu dữ dội,
không nói được hoặc nói khó hiểu. Được cấp cứu kịp thời người bệnh có thể thoát
khỏi tử vong. Đột quỵ thường để lại các di chứng, liệt là một trong những di
chứng khó khắc phục nhất, đòi hỏi điều trị tích cực, kiên trì tập luyện hàng
ngày. Dưới đây là một số bài tập giúp phục hồi di chứng liệt sau đột quỵ hiệu
quả.
Những bài tập cho người sau đột quỵ
Thời
gian đầu nên thực hiện xoa bóp, day, tập thụ động tất cả các khớp, việc làm này
khiến máu huyết lưu thông, cơ và khớp không bị cứng.
Sau khi bệnh nhân tỉnh táo qua khỏi nguy hiểm, việc tập luyện nên tiến hành sớm để phục hồi cơ liệt và chống co cứng cơ. Việc tập luyện của bệnh nhân cần có sự giúp đỡ của người thân rất nhiều. Việc day bóp, vận động khớp ở các tư thế khác nhau như nằm, ngồi, đứng, tiến hành như sau:
Sau khi bệnh nhân tỉnh táo qua khỏi nguy hiểm, việc tập luyện nên tiến hành sớm để phục hồi cơ liệt và chống co cứng cơ. Việc tập luyện của bệnh nhân cần có sự giúp đỡ của người thân rất nhiều. Việc day bóp, vận động khớp ở các tư thế khác nhau như nằm, ngồi, đứng, tiến hành như sau:
-Tập
chi trên:
Người thân hoặc y tá khi chăm sóc bệnh nhân sẽ hỗ trợ giúp bệnh nhân tập luyện.
Dùng hai tay bóp dọc từ vai xuống cánh tay, cẳng tay và bàn tay, có thể làm
ngược lại bóp từ bàn tay lên đến vai, làm đều như vậy lặp đi lặp lại từ 5 đến
10 lần. Tiếp theo dùng phần nối bàn tay với cổ tay day tròn lên bàn tay, cẳng
tay, cánh tay, vai của bệnh nhân 5 đến 10 lần. Dùng đầu ngón tay vuốt từ ngón
tay theo các khe bàn tay, vê các khớp ngón tay liệt, tập cho người bệnh co duỗi
khớp khuỷu tay, dang tay ra rồi khép lại, xoay nhẹ các khớp cổ tay, khớp vai
của người bệnh. Việc tập luyện được tiến hành từ nhẹ đến mạnh dần lên, cứ tập
vài lần thì dừng lại, hướng dẫn bệnh nhân thở sâu vài lần để tăng cường oxy cho
cơ thể, việc làm này cũng giúp bệnh nhân tỉnh táo hơn, tránh được mệt mỏi, có
thể tiếp tục tập các động tác khác, nên tập kéo dài 60 phút.
Tập vận động sau đột
quỵ
-Tập vùng
cổ, khớp cổ: Hướng dẫn bệnh nhân tập nhấc
đầu lên đầu giường với tư thế nằm ngửa, vận động khớp cổ (quay mặt sang phải,
sang trái), từ tập thụ động tiến lên tập chủ động, kết hợp với thở sâu.
-Tập chi dưới: Người chăm sóc bóp và vuốt bàn chân theo khe xương bàn chân, từ gót chân đến các đầu ngón chân kết hợp với day, ấn căng cơ đùi và chân, tập cho bệnh nhân duỗi, dang khép khớp gối, khớp cổ chân và khớp háng, cũng tập từ nhẹ đến mạnh, tương tự như tập chi trên nên kiên trì từ 45-60 phút.
-Tập chi dưới: Người chăm sóc bóp và vuốt bàn chân theo khe xương bàn chân, từ gót chân đến các đầu ngón chân kết hợp với day, ấn căng cơ đùi và chân, tập cho bệnh nhân duỗi, dang khép khớp gối, khớp cổ chân và khớp háng, cũng tập từ nhẹ đến mạnh, tương tự như tập chi trên nên kiên trì từ 45-60 phút.
-Tập
vùng bụng: Nếu bệnh nhân chưa giơ chân cao được, người tập sẽ
nâng chân của bệnh nhân lên cao 20cm, nếu bệnh nhân giơ chân lên cao được thì
hướng dẫn cho họ tự giơ chân lên cao 20cm, tập đều 2 chân để cải thiện cơ bụng
khỏe hơn. Người chăm sóc có thể giữ chân bệnh nhân, yêu cầu bệnh nhân nhẹ nhàng
ngồi dậy để tập cơ bụng, thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần.
-Tập ở
tư thế ngồi: Cho bệnh nhân ngồi dậy ngay ngắn, tập nâng hai vai,
đưa tay ngang vai hoặc để tay sau gáy, đưa tay vòng ra phía sau, lặp lại nhiều lần động tác này giúp tay liệt
khi bị đột quỵ phục hồi dần dần.
-Tập ở
tư thế đứng: Khi có khả năng đứng dậy, tập giữ thăng bằng, giữ
lưng thẳng rồi nhún người ngồi xuống, nhẹ nhàng đứng lên kết hợp với thở sâu
giữ sức, tập động tác đứng lên ngồi xuống 5-10 lần, sau đó tiếp tục tập động
tác xuống dần, giữ ở tư thế này 30 giây rồi chuyển sang động tác co đùi mỗi bên
lần lượt, tiếp theo tập động tác đưa chân ngang 2 bên từ thẳng đến nghiêng
mình, khi sức khỏe cải thiện có thể kết hợp với tạ hoặc gậy để việc luyện cơ
đem lại hiệu quả cao hơn.
-Tập đi: Khi còn yếu nên
tập đi có vịn hoặc có gậy chống, sau đó tập đi không vịn, không gậy, tập ngồi
xuống, đứng lên phục hồi khớp cứng, luôn giữ thẳng người khi tập. Việc tập đi
nên thực hiện 50-60 phút mỗi ngày, trong lúc tập chú ý kết hợp thở sâu để tăng
cường oxy và lấy sức cho bước tập tiếp.
Phục
hồi di chứng với thực phẩm chức năng Nattospes
Hiện nay, các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác
dụng phụ đang được nhiều bác sĩ khuyến cáo sử dụng để ổn định huyết áp,
phòng ngừa, hỗ trợ điều trị đột qụy. Đặc biệt là sản phẩm được khẳng định qua
nhiều nghiên cứu khoa học, điển hình như thực phẩm chức năng Nattospes. Sản phẩm
đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn như bệnh viện Quân y 103, bệnh viện
Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bạch Mai... Kết quả đều cho thấy, sản phẩm
giúp giảm đông máu, ổn định huyết áp, cải thiện sức cơ và di chứng tốt, dự
phòng tai biến tương đương với aspirin, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu
dài. Như vậy việc kết hợp Nattospes với phác đồ điều trị từ bác sĩ đem lại hiệu
quả tốt hơn cho người bệnh.
Liên tiếp năm
2014-2015 Nattospes vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ
tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn và giải
thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực
phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.
Theo dõi clip chia
sẻ của chị Lý để hiểu rõ hơn về tác dụng của Nattospes:
Ngô
Tùng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét