Thứ Năm, 10 tháng 12, 2015

Dinh dưỡng cho người điều trị phục hồi đột quỵ

Bệnh nhân đột quỵ cần tuân thủ điều trị từ bác sĩ. Ngoài ra, dinh dưỡng cho người bệnh đảm bảo đủ chất đạm, chất béo, khoáng chất, vitamin và chất xơ… Bên cạnh đó có thể kết hợp sản phẩm an toàn hỗ trợ điều trị phục hồi đột quỵ. 
 
Dinh dưỡng phù hợp cho người sau đột quỵ
- Chất đạm: là một dưỡng chất cần thiết cho cơ thể để sản sinh và duy trì cơ bắp. Mọi tế bào trong cơ thể đều được cấu tạo từ protein (chất đạm). Bệnh nhân đột quỵ có thể thiếu protein nghiêm trọng nên cần đảm bảo 35-50g chất đạm/ ngày. Thực phẩm cung cấp cho người bệnh phải đảm bảo ít cholesterol, giàu đạm. Người bệnh nên bổ sung thường xuyên đạm thực vật, loại đạm này có nhiều ở các loại đậu rất tốt cho sức khỏe. Nên ăn cá nhiều, hạn chế ăn thịt, bổ sung sữa ít béo cho bệnh nhân. Nếu bệnh nhân bị suy thận lượng đạm cần giảm đi một nửa hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng.
 - Chất béo: nhu cầu mỗi người cần 25-30 g/ngày. Chất béo thực vật nên gấp đôi chất béo động vật. Các acid béo trong dầu thực vật làm giảm nguy cơ tái phát đột quỵ, hạn chế hình thành máu đông trong lòng mạch máu não. Tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn nội tạng động vật, món ăn nhiều chất béo bão hòa. Nên ăn các thực phẩm giàu omega3, nhất là cá biển sạch.

Cá chứa nhiều Omega3 tốt cho người đột quỵ
- Chất khoáng tự nhiên: có nhiều ở rau củ, quả giàu Kali, Magine, canxi, sắt… đây là loại thực phẩm có nhiều các khoáng chất cần thiết cho người đột quỵ. Kali có tác dụng hạ huyết áp, lợi tiểu, có rất nhiều ở trong chuối. Vì vậy, người bệnh nên bổ sung 3- 4 trái chuối mỗi ngày tương đương với 2300g kali, sẽ giảm nguy cơ bị đột quỵ gần 30% so với người tiêu thụ 1500mg kali/ ngày.
- Vitamin: là vi chất nhưng lại không thể thiếu với sức khỏe mỗi người, đặc biệt là bệnh nhân đang điều trị phục hồi di chứng sau đột quỵ. Nên bổ sung lượng vitamin vừa đủ nhất là vitamin C và acid folic. Chúng giúp bền thành mạch, ổn định huyết áp, giảm mỡ máu, chống xơ vữa hiệu quả. Vitamin C có nhiều trong bưởi, nho, ổi… Acid folic có nhiều trong gan, các loại đậu, rau xanh đậm.
- Chất xơ: Chất xơ giúp tiêu hóa tốt, ổn định huyết áp, phòng xơ vữa, ngăn ngừa tai biến. Chất xơ có nhiều trong các loại rau. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên ăn ít nhất 3 loại rau mỗi ngày.
Cần chú ý trong điều trị phục hồi di chứng sau đột quỵ
Bệnh nhân đang điều trị phục hồi di chứng sau đột quỵ cần chú ý sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Kiểm soát tốt các yếu tố có thể gây tái phát đột quỵ như huyết áp, tiểu đường… Nên ăn nhạt và ăn các bữa nhỏ vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng, vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động nhịp nhàng. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ bao gồm cả vệ sinh răng miệng sau ăn. Nếu bị liệt không đi lại được cần trở mình vài tiếng một lần để tránh nhiễm khuẩn da. Nếu vận động khó khăn cần luyện tập phù hợp mỗi ngày…
Bên cạnh các chú ý trong điều trị và ăn uống bệnh nhân đột quỵ nên kết hợp sử dụng các sản phẩm hỗ trợ phục hồi di chứng. Một xu hướng mới hiện nay được nhiều người tin tưởng lựa chọn đó là kết hợp với sử dụng sản phẩm có chứa thành phần chính chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của Nhật Bản, tên là thực phẩm chức năng Nattospes.
Nattospes đã được nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện lớn như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Quân đội 108 cho kết quả: tác dụng giảm đông máu, cải thiện sức cơ, cải thiện di chứng tốt; tác dụng dự phòng tái phát tai biến mạch máu não hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ.
Năm 2015, Nattospes đã vinh dự nhận được giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng năm 2015” do “ Hội khoa học và công nghệ lương thực, thực phẩm Việt Nam” trao tặng.
Nattospes vinh dự nhận giải thưởng
Để biết thêm thông tin về sản phẩm và các vấn đề liên quan đến đột quỵ, hãy truy cập website Nattospes.vn hoặc điện thoại về số 04.38461530/ 08.62647169 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn.
Mai Anh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét